– Nguyên lý: Nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi ( mV).
– Ưu điểm: Bền, đo nhiệt độ cao.
– Khuyết điểm: Độ nhạy không cao.
– Thường dùng: Lò nhiệt, môi trường khắt nghiệt, đo nhiệt nhớt máy nén,…
– Tầm đo: -100 °C <1800 °C

– Dây của cặp nhiệt điện thì không dài để nối đến bộ điều khiển, yếu tố dẫn đến không chínhxác là chổ này, để giải quyết điều này chúng ta phải bù trừ (offset trên bộ điều khiển).
Lưu ý khi sử dụng:
– Từ những yếu tố trên khi sử dụng loại cảm biến này chúng ta lưu ý là không nên nối thêm dây (vì tín hiệu cho ra là mV nối sẽ suy hao rất nhiều). Cọng dây của cảm biến nên để thông thoáng (không cho cọng dây này dính vào môi trường đo). Cuối cùng là nên kiểm tra cẩn thận việc Offset thiết bị.
– Vì tín hiệu cho ra là điện áp (có cực âm và dương) do vậy cần chú ý kí hiệu để lắp đặt vào bộ khuếch đại cho đúng.
– Cấu tạo: Gồm 2 chất liệu kim loại khác nhau, hàn dính một đầu.
– Nguyên lý: Nhiệt độ thay đổi cho hằng số điện trở nhất định.
– Ưu điểm: Đó được nhiết độ sai số thấp.
– Khuyết điểm: Khoảng đo bị hạn chế (<1000 °C)
– Thường dùng: Thường dung để hiệu chỉnh nhiệt độ chuẩn.
– Tầm đo: <1000 °C
– RTD thường có loại 2 dây, 3 dây và 4 dây.
Lưu ý khi sử dụng:
– Loại RTD 4 dây giảm điện trở dây dẫn đi 1/2, giúp hạn chế sai số.
– Cách sử dụng của RTD khá dễ chịu hơn so với Thermocouple. Chúng ta có thể nối thêm dây cho loại cảm biến này (hàn kĩ, chất lượng dây tốt, có chống nhiễu) và có thể đo test VOM được.
– Vì là biến thiên điện trở nên không quan tâm đến chiều đấu dây.
Cu50 (α = 428)
Lưu ý: Với những thiết bị không được liệt kê ở đây không có nghĩa là chúng tối không hổ trợ được bạn, công ty chúng tối chuyên tư vấn giải pháp mua sắm và cung cấp thiết bị về cảm biến công nghiệp cho các công ty trong và ngoài nước, hãy đến với chúng tối để có giải pháp tốt nhất cho nhà máy của bạn. Tel: 083.7200184 – Hotline: +84 0988930207